Nguyễn Thiện Nhân

Tiểu sử PTT Nguyễn Thiện Nhân

Để tránh những luồng thông tin trái chiều và sai sự thật, Blog PTT Nguyễn Thiện Nhân đưa ra một số thông tin về tiểu sử của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân Đọc thêm...

Nguyen Thien Nhan

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân tiếp Đại sứ Ấn Độ

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã tiếp Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam Ranjit Rae để trao đổi một số nội dung mà hai nước đang cùng hợp tác thực hiện Đọc thêm..

Nguyen Thien Nhan

Ra mắt Viện Nghiên cứu cao cấp về toán

Sáng 17/1, tại Hà Nội Viện Nghiên cứu cao cấp về toán đã chính thức ra mắt với sự tham dự của Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân cùng đại diện các viện nghiên cứu trong nước và quốc tếĐọc thêm...

Nguyễn Thiện Nhân

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân thăm Brazil

Từ ngày 16 - 18/4, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã tham gia chương trình khảo sát kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo tại Brazil do Văn phòng Ngân hàng Thế giớiĐọc thêm...

Nguyen Thien Nhan

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân chúc mừng Ngày Thầy thuốc Việt Nam tại các bệnh viện thuộc Bộ Công an

Nhân dịp kỷ niệm 57 năm ngày thầy thuốc Việt Nam, chiều 26/2, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã đến thăm, chúc mừng ngày truyền thống của ngành y tế tại Bệnh viện 198 và Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công anXem thêm...

Hiển thị các bài đăng có nhãn GTVT. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn GTVT. Hiển thị tất cả bài đăng

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm việc với Bộ GTVT

0 nhận xét

Sau các cuộc khảo sát và làm việc tại một số đơn vị của ngành Giao thông vận tải (GTVT) hôm nay (28/6), đoàn công tác của Chính phủ do Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân dẫn đầu đã có cuộc làm việc với lãnh đạo Bộ GTVT về kết quả hoạt động khoa học công nghệ (KHCN) của ngành giai đoạn 2005-2010 và kế hoạch 2011- 2015.

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đánh giá cao nỗ lực của đội ngũ cán bộ, công nhân viên ngành GTVT cũng như đội ngũ làm công tác khoa học, đã góp phần tạo diện mạo mới về hạ tầng giao thông.

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm việc với lãnh đạo Bộ GTVT

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm việc với lãnh đạo Bộ GTVT

Các đơn vị trong ngành GTVT đã làm chủ, triển khai ứng dụng thành công nhiều công nghệ tiên tiến, đồng thời biến kết quả hợp tác, chuyển giao, tiếp nhận công nghệ tiến tiến của thế giới thành các công nghệ mang thương hiệu Việt Nam…

Bộ GTVT đã tích cực thúc đẩy ứng dụng KHCN, thể hiện rõ nhất là cụ thể hóa được bằng văn bản về định  hướng nghiên cứu khoa học của ngành cũng như ban hành được các quy chế riêng phù hợp với đặc thù của ngành để triển khai các đề tài khoa học và ứng dụng thực tiễn, có tổ chức tổng kết thường kỳ giữa 3 đơn vị (doanh  nghiệp, đơn vị nghiên cứu và các nhà thầu) để đúc rút các kinh nghiệm trong quá trình ứng dụng thi công các công nghệ mới.

Việt Nam làm chủ nhiều công nghệ hiện đại

Trong giai đoạn 2005-2010, Bộ GTVT đã dành 1,02% trong tổng chi phí sự nghiệp thường xuyên ngân sách của Bộ cho nghiên cứu, triển khai ứng dụng KHCN .

Theo Bộ trưởng Bộ GTVT Hồ Nghĩa Dũng, từ bài học ban đầu thông qua nghiên cứu chuyển giao công nghệ xây dựng cầu treo và cầu dây văng nhịp lớn  như Bãi Cháy, Thụân Phước, Nhật Tân… đến nay Việt Nam đã có thể làm chủ xây dựng cầu dây văng  nhịp lớn từ khâu thiết kế, thi công.

Điều này đã được thể hiện qua các công trình như cầu Rạch Miễu, đặc biệt cầu Pá Uôn với trụ cao 97,5m, địa hình tính chất kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi sử dụng vật liệu chất lượng cao và công nghệ thi công đặc biệt. Các đơn vị trong ngành đã ứng dụng hệ thống quan trắc liên tục cho các cầu treo, cầu dây văng nhịp lớn và hầm Hải Vân để kiểm sóat tình trạng làm việc giao thông qua lại 24/24h, công nghệ về ổn định, chống sụt trượt và kiên cố hóa ta luy nền đường bộ và đường sắt …

Cùng với kết quả trên, Bộ trưởng Hồ Nghĩa Dũng cũng thừa nhận vẫn còn những tồn tại trong công tác KHCN của ngành. Đó là tỷ trọng đóng góp của các hoạt động KHCN chưa thực sự đáp ứng yêu cầu về chất lượng, giá thành sản phẩm. Các công trình nghiên cứu khoa học chưa đồng đều, mới tập trung vào các giải pháp kỹ thuật, công nghệ trong xây dựng và quy hoạch. Nguyên nhân chủ yếu do đội ngũ cán bộ KHCN trong ngành không ít nơi còn yếu, thiếu chuyên gia đầu ngành có chuyên môn sâu, cơ chế còn bất cập nên chưa huy động được lực lượng cán bộ khoa học.

Cần đổi mới cơ chế

Tại buổi làm việc, nhiều ý kiến cho rằng, để KHCN của ngành GTVT phát triển, cần có những cú hích, trong đó cần cú hích về cơ chế, chính sách.

Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông chia sẻ, trong lĩnh vực bảo trì bảo dưỡng đường bộ, hoạt động KHCN chưa thực sự phát triển do chưa được phân bổ ngân sách phù hợp. Trong khi đó, theo khuyến cáo của các tổ chức quốc tế về giao thông, nếu bỏ ra 1 đồng cho duy tu bảo dưỡng sẽ tiết kiệm được 4 đồng từ việc đầu tư mới.

Được biết, dự thảo Nghị định Quỹ bảo trì đường bộ đang được xây dựng và hoàn thiện. Đây sẽ là nguồn tài chính cho công tác quản lý, bảo trì hệ thống đường bộ.

Đại diện công ty tư vấn TEDI cho rằng, cần có chính sách khuyến khích hơn nữa việc thiết kế xây dựng các kết cấu đẹp, phù hợp cảnh quan. Bởi các nhà đầu tư có xu hướng chọn phương án đầu tư rẻ nhất, nhanh nhất để thu hồi vốn mà chưa thực sự quan tâm những công trình mang dấu ấn kết cấu, kiến trúc mỹ thuật cao.

Thừa nhận họat động KHCN nói chung và KHCN của ngành GTVT nói riêng hiện còn có những vướng mắc, Thứ trưởng Bộ KHCN Nguyễn Quân cho biết, đối với các chính sách đãi ngộ chuyên gia, vấn đề định giá tài sản trí tuệ của các nhà khoa học để góp vốn, tới đây sẽ được Bộ khoa học và Công nghệ phối hợp với Bộ Tài chính bàn thảo.

Thứ trưởng Nguyễn Quân cũng lưu ý ngành GTVT cần đầu tư nguồn nhân lực, đặc biệt phải có tổng công trình sư và kỹ sư trưởng để chỉ đạo toàn bộ hệ thống từ khâu thiết kế đến thi công.

Cơ bản đồng tình với các kiến nghị và định hướng phát triển KHCN của Bộ GTVT 5 năm (2011-2015), Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân cho biết, đợt khảo sát lần này của đoàn công tác Chính phủ nhằm nắm bắt các vướng mắc từ thực tiễn, từ đó, xem xét, đưa ra những giải pháp tháo gỡ vướng mắc, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng KHCN vào sản xuất của ngành GTVT trong thời gian tới.

Từ Lương


(Theo website Nguyễn Thiện Nhân)
Continue reading →

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm việc với Bộ GTVT

0 nhận xét

Sau các cuộc khảo sát và làm việc tại một số đơn vị của ngành Giao thông vận tải (GTVT) hôm nay (28/6), đoàn công tác của Chính phủ do Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân dẫn đầu đã có cuộc làm việc với lãnh đạo Bộ GTVT về kết quả hoạt động khoa học công nghệ (KHCN) của ngành giai đoạn 2005-2010 và kế hoạch 2011- 2015.

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đánh giá cao nỗ lực của đội ngũ cán bộ, công nhân viên ngành GTVT cũng như đội ngũ làm công tác khoa học, đã góp phần tạo diện mạo mới về hạ tầng giao thông.

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm việc với lãnh đạo Bộ GTVT

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm việc với lãnh đạo Bộ GTVT

Các đơn vị trong ngành GTVT đã làm chủ, triển khai ứng dụng thành công nhiều công nghệ tiên tiến, đồng thời biến kết quả hợp tác, chuyển giao, tiếp nhận công nghệ tiến tiến của thế giới thành các công nghệ mang thương hiệu Việt Nam…

Bộ GTVT đã tích cực thúc đẩy ứng dụng KHCN, thể hiện rõ nhất là cụ thể hóa được bằng văn bản về định  hướng nghiên cứu khoa học của ngành cũng như ban hành được các quy chế riêng phù hợp với đặc thù của ngành để triển khai các đề tài khoa học và ứng dụng thực tiễn, có tổ chức tổng kết thường kỳ giữa 3 đơn vị (doanh  nghiệp, đơn vị nghiên cứu và các nhà thầu) để đúc rút các kinh nghiệm trong quá trình ứng dụng thi công các công nghệ mới.

Việt Nam làm chủ nhiều công nghệ hiện đại

Trong giai đoạn 2005-2010, Bộ GTVT đã dành 1,02% trong tổng chi phí sự nghiệp thường xuyên ngân sách của Bộ cho nghiên cứu, triển khai ứng dụng KHCN .

Theo Bộ trưởng Bộ GTVT Hồ Nghĩa Dũng, từ bài học ban đầu thông qua nghiên cứu chuyển giao công nghệ xây dựng cầu treo và cầu dây văng nhịp lớn  như Bãi Cháy, Thụân Phước, Nhật Tân… đến nay Việt Nam đã có thể làm chủ xây dựng cầu dây văng  nhịp lớn từ khâu thiết kế, thi công.

Điều này đã được thể hiện qua các công trình như cầu Rạch Miễu, đặc biệt cầu Pá Uôn với trụ cao 97,5m, địa hình tính chất kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi sử dụng vật liệu chất lượng cao và công nghệ thi công đặc biệt. Các đơn vị trong ngành đã ứng dụng hệ thống quan trắc liên tục cho các cầu treo, cầu dây văng nhịp lớn và hầm Hải Vân để kiểm sóat tình trạng làm việc giao thông qua lại 24/24h, công nghệ về ổn định, chống sụt trượt và kiên cố hóa ta luy nền đường bộ và đường sắt …

Cùng với kết quả trên, Bộ trưởng Hồ Nghĩa Dũng cũng thừa nhận vẫn còn những tồn tại trong công tác KHCN của ngành. Đó là tỷ trọng đóng góp của các hoạt động KHCN chưa thực sự đáp ứng yêu cầu về chất lượng, giá thành sản phẩm. Các công trình nghiên cứu khoa học chưa đồng đều, mới tập trung vào các giải pháp kỹ thuật, công nghệ trong xây dựng và quy hoạch. Nguyên nhân chủ yếu do đội ngũ cán bộ KHCN trong ngành không ít nơi còn yếu, thiếu chuyên gia đầu ngành có chuyên môn sâu, cơ chế còn bất cập nên chưa huy động được lực lượng cán bộ khoa học.

Cần đổi mới cơ chế

Tại buổi làm việc, nhiều ý kiến cho rằng, để KHCN của ngành GTVT phát triển, cần có những cú hích, trong đó cần cú hích về cơ chế, chính sách.

Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông chia sẻ, trong lĩnh vực bảo trì bảo dưỡng đường bộ, hoạt động KHCN chưa thực sự phát triển do chưa được phân bổ ngân sách phù hợp. Trong khi đó, theo khuyến cáo của các tổ chức quốc tế về giao thông, nếu bỏ ra 1 đồng cho duy tu bảo dưỡng sẽ tiết kiệm được 4 đồng từ việc đầu tư mới.

Được biết, dự thảo Nghị định Quỹ bảo trì đường bộ đang được xây dựng và hoàn thiện. Đây sẽ là nguồn tài chính cho công tác quản lý, bảo trì hệ thống đường bộ.

Đại diện công ty tư vấn TEDI cho rằng, cần có chính sách khuyến khích hơn nữa việc thiết kế xây dựng các kết cấu đẹp, phù hợp cảnh quan. Bởi các nhà đầu tư có xu hướng chọn phương án đầu tư rẻ nhất, nhanh nhất để thu hồi vốn mà chưa thực sự quan tâm những công trình mang dấu ấn kết cấu, kiến trúc mỹ thuật cao.

Thừa nhận họat động KHCN nói chung và KHCN của ngành GTVT nói riêng hiện còn có những vướng mắc, Thứ trưởng Bộ KHCN Nguyễn Quân cho biết, đối với các chính sách đãi ngộ chuyên gia, vấn đề định giá tài sản trí tuệ của các nhà khoa học để góp vốn, tới đây sẽ được Bộ khoa học và Công nghệ phối hợp với Bộ Tài chính bàn thảo.

Thứ trưởng Nguyễn Quân cũng lưu ý ngành GTVT cần đầu tư nguồn nhân lực, đặc biệt phải có tổng công trình sư và kỹ sư trưởng để chỉ đạo toàn bộ hệ thống từ khâu thiết kế đến thi công.

Cơ bản đồng tình với các kiến nghị và định hướng phát triển KHCN của Bộ GTVT 5 năm (2011-2015), Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân cho biết, đợt khảo sát lần này của đoàn công tác Chính phủ nhằm nắm bắt các vướng mắc từ thực tiễn, từ đó, xem xét, đưa ra những giải pháp tháo gỡ vướng mắc, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng KHCN vào sản xuất của ngành GTVT trong thời gian tới.

Từ Lương


(Theo website Nguyễn Thiện Nhân)
Continue reading →

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm việc với Bộ GTVT

0 nhận xét

Sau các cuộc khảo sát và làm việc tại một số đơn vị của ngành Giao thông vận tải (GTVT) hôm nay (28/6), đoàn công tác của Chính phủ do Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân dẫn đầu đã có cuộc làm việc với lãnh đạo Bộ GTVT về kết quả hoạt động khoa học công nghệ (KHCN) của ngành giai đoạn 2005-2010 và kế hoạch 2011- 2015.

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đánh giá cao nỗ lực của đội ngũ cán bộ, công nhân viên ngành GTVT cũng như đội ngũ làm công tác khoa học, đã góp phần tạo diện mạo mới về hạ tầng giao thông.

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm việc với lãnh đạo Bộ GTVT

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm việc với lãnh đạo Bộ GTVT

Các đơn vị trong ngành GTVT đã làm chủ, triển khai ứng dụng thành công nhiều công nghệ tiên tiến, đồng thời biến kết quả hợp tác, chuyển giao, tiếp nhận công nghệ tiến tiến của thế giới thành các công nghệ mang thương hiệu Việt Nam…

Bộ GTVT đã tích cực thúc đẩy ứng dụng KHCN, thể hiện rõ nhất là cụ thể hóa được bằng văn bản về định  hướng nghiên cứu khoa học của ngành cũng như ban hành được các quy chế riêng phù hợp với đặc thù của ngành để triển khai các đề tài khoa học và ứng dụng thực tiễn, có tổ chức tổng kết thường kỳ giữa 3 đơn vị (doanh  nghiệp, đơn vị nghiên cứu và các nhà thầu) để đúc rút các kinh nghiệm trong quá trình ứng dụng thi công các công nghệ mới.

Việt Nam làm chủ nhiều công nghệ hiện đại

Trong giai đoạn 2005-2010, Bộ GTVT đã dành 1,02% trong tổng chi phí sự nghiệp thường xuyên ngân sách của Bộ cho nghiên cứu, triển khai ứng dụng KHCN .

Theo Bộ trưởng Bộ GTVT Hồ Nghĩa Dũng, từ bài học ban đầu thông qua nghiên cứu chuyển giao công nghệ xây dựng cầu treo và cầu dây văng nhịp lớn  như Bãi Cháy, Thụân Phước, Nhật Tân… đến nay Việt Nam đã có thể làm chủ xây dựng cầu dây văng  nhịp lớn từ khâu thiết kế, thi công.

Điều này đã được thể hiện qua các công trình như cầu Rạch Miễu, đặc biệt cầu Pá Uôn với trụ cao 97,5m, địa hình tính chất kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi sử dụng vật liệu chất lượng cao và công nghệ thi công đặc biệt. Các đơn vị trong ngành đã ứng dụng hệ thống quan trắc liên tục cho các cầu treo, cầu dây văng nhịp lớn và hầm Hải Vân để kiểm sóat tình trạng làm việc giao thông qua lại 24/24h, công nghệ về ổn định, chống sụt trượt và kiên cố hóa ta luy nền đường bộ và đường sắt …

Cùng với kết quả trên, Bộ trưởng Hồ Nghĩa Dũng cũng thừa nhận vẫn còn những tồn tại trong công tác KHCN của ngành. Đó là tỷ trọng đóng góp của các hoạt động KHCN chưa thực sự đáp ứng yêu cầu về chất lượng, giá thành sản phẩm. Các công trình nghiên cứu khoa học chưa đồng đều, mới tập trung vào các giải pháp kỹ thuật, công nghệ trong xây dựng và quy hoạch. Nguyên nhân chủ yếu do đội ngũ cán bộ KHCN trong ngành không ít nơi còn yếu, thiếu chuyên gia đầu ngành có chuyên môn sâu, cơ chế còn bất cập nên chưa huy động được lực lượng cán bộ khoa học.

Cần đổi mới cơ chế

Tại buổi làm việc, nhiều ý kiến cho rằng, để KHCN của ngành GTVT phát triển, cần có những cú hích, trong đó cần cú hích về cơ chế, chính sách.

Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông chia sẻ, trong lĩnh vực bảo trì bảo dưỡng đường bộ, hoạt động KHCN chưa thực sự phát triển do chưa được phân bổ ngân sách phù hợp. Trong khi đó, theo khuyến cáo của các tổ chức quốc tế về giao thông, nếu bỏ ra 1 đồng cho duy tu bảo dưỡng sẽ tiết kiệm được 4 đồng từ việc đầu tư mới.

Được biết, dự thảo Nghị định Quỹ bảo trì đường bộ đang được xây dựng và hoàn thiện. Đây sẽ là nguồn tài chính cho công tác quản lý, bảo trì hệ thống đường bộ.

Đại diện công ty tư vấn TEDI cho rằng, cần có chính sách khuyến khích hơn nữa việc thiết kế xây dựng các kết cấu đẹp, phù hợp cảnh quan. Bởi các nhà đầu tư có xu hướng chọn phương án đầu tư rẻ nhất, nhanh nhất để thu hồi vốn mà chưa thực sự quan tâm những công trình mang dấu ấn kết cấu, kiến trúc mỹ thuật cao.

Thừa nhận họat động KHCN nói chung và KHCN của ngành GTVT nói riêng hiện còn có những vướng mắc, Thứ trưởng Bộ KHCN Nguyễn Quân cho biết, đối với các chính sách đãi ngộ chuyên gia, vấn đề định giá tài sản trí tuệ của các nhà khoa học để góp vốn, tới đây sẽ được Bộ khoa học và Công nghệ phối hợp với Bộ Tài chính bàn thảo.

Thứ trưởng Nguyễn Quân cũng lưu ý ngành GTVT cần đầu tư nguồn nhân lực, đặc biệt phải có tổng công trình sư và kỹ sư trưởng để chỉ đạo toàn bộ hệ thống từ khâu thiết kế đến thi công.

Cơ bản đồng tình với các kiến nghị và định hướng phát triển KHCN của Bộ GTVT 5 năm (2011-2015), Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân cho biết, đợt khảo sát lần này của đoàn công tác Chính phủ nhằm nắm bắt các vướng mắc từ thực tiễn, từ đó, xem xét, đưa ra những giải pháp tháo gỡ vướng mắc, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng KHCN vào sản xuất của ngành GTVT trong thời gian tới.

Từ Lương


(Theo website Nguyễn Thiện Nhân)
Continue reading →

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm việc với Bộ GTVT

0 nhận xét

Sau các cuộc khảo sát và làm việc tại một số đơn vị của ngành Giao thông vận tải (GTVT) hôm nay (28/6), đoàn công tác của Chính phủ do Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân dẫn đầu đã có cuộc làm việc với lãnh đạo Bộ GTVT về kết quả hoạt động khoa học công nghệ (KHCN) của ngành giai đoạn 2005-2010 và kế hoạch 2011- 2015.

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đánh giá cao nỗ lực của đội ngũ cán bộ, công nhân viên ngành GTVT cũng như đội ngũ làm công tác khoa học, đã góp phần tạo diện mạo mới về hạ tầng giao thông.

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm việc với lãnh đạo Bộ GTVT

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm việc với lãnh đạo Bộ GTVT

Các đơn vị trong ngành GTVT đã làm chủ, triển khai ứng dụng thành công nhiều công nghệ tiên tiến, đồng thời biến kết quả hợp tác, chuyển giao, tiếp nhận công nghệ tiến tiến của thế giới thành các công nghệ mang thương hiệu Việt Nam…

Bộ GTVT đã tích cực thúc đẩy ứng dụng KHCN, thể hiện rõ nhất là cụ thể hóa được bằng văn bản về định  hướng nghiên cứu khoa học của ngành cũng như ban hành được các quy chế riêng phù hợp với đặc thù của ngành để triển khai các đề tài khoa học và ứng dụng thực tiễn, có tổ chức tổng kết thường kỳ giữa 3 đơn vị (doanh  nghiệp, đơn vị nghiên cứu và các nhà thầu) để đúc rút các kinh nghiệm trong quá trình ứng dụng thi công các công nghệ mới.

Việt Nam làm chủ nhiều công nghệ hiện đại

Trong giai đoạn 2005-2010, Bộ GTVT đã dành 1,02% trong tổng chi phí sự nghiệp thường xuyên ngân sách của Bộ cho nghiên cứu, triển khai ứng dụng KHCN .

Theo Bộ trưởng Bộ GTVT Hồ Nghĩa Dũng, từ bài học ban đầu thông qua nghiên cứu chuyển giao công nghệ xây dựng cầu treo và cầu dây văng nhịp lớn  như Bãi Cháy, Thụân Phước, Nhật Tân… đến nay Việt Nam đã có thể làm chủ xây dựng cầu dây văng  nhịp lớn từ khâu thiết kế, thi công.

Điều này đã được thể hiện qua các công trình như cầu Rạch Miễu, đặc biệt cầu Pá Uôn với trụ cao 97,5m, địa hình tính chất kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi sử dụng vật liệu chất lượng cao và công nghệ thi công đặc biệt. Các đơn vị trong ngành đã ứng dụng hệ thống quan trắc liên tục cho các cầu treo, cầu dây văng nhịp lớn và hầm Hải Vân để kiểm sóat tình trạng làm việc giao thông qua lại 24/24h, công nghệ về ổn định, chống sụt trượt và kiên cố hóa ta luy nền đường bộ và đường sắt …

Cùng với kết quả trên, Bộ trưởng Hồ Nghĩa Dũng cũng thừa nhận vẫn còn những tồn tại trong công tác KHCN của ngành. Đó là tỷ trọng đóng góp của các hoạt động KHCN chưa thực sự đáp ứng yêu cầu về chất lượng, giá thành sản phẩm. Các công trình nghiên cứu khoa học chưa đồng đều, mới tập trung vào các giải pháp kỹ thuật, công nghệ trong xây dựng và quy hoạch. Nguyên nhân chủ yếu do đội ngũ cán bộ KHCN trong ngành không ít nơi còn yếu, thiếu chuyên gia đầu ngành có chuyên môn sâu, cơ chế còn bất cập nên chưa huy động được lực lượng cán bộ khoa học.

Cần đổi mới cơ chế

Tại buổi làm việc, nhiều ý kiến cho rằng, để KHCN của ngành GTVT phát triển, cần có những cú hích, trong đó cần cú hích về cơ chế, chính sách.

Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông chia sẻ, trong lĩnh vực bảo trì bảo dưỡng đường bộ, hoạt động KHCN chưa thực sự phát triển do chưa được phân bổ ngân sách phù hợp. Trong khi đó, theo khuyến cáo của các tổ chức quốc tế về giao thông, nếu bỏ ra 1 đồng cho duy tu bảo dưỡng sẽ tiết kiệm được 4 đồng từ việc đầu tư mới.

Được biết, dự thảo Nghị định Quỹ bảo trì đường bộ đang được xây dựng và hoàn thiện. Đây sẽ là nguồn tài chính cho công tác quản lý, bảo trì hệ thống đường bộ.

Đại diện công ty tư vấn TEDI cho rằng, cần có chính sách khuyến khích hơn nữa việc thiết kế xây dựng các kết cấu đẹp, phù hợp cảnh quan. Bởi các nhà đầu tư có xu hướng chọn phương án đầu tư rẻ nhất, nhanh nhất để thu hồi vốn mà chưa thực sự quan tâm những công trình mang dấu ấn kết cấu, kiến trúc mỹ thuật cao.

Thừa nhận họat động KHCN nói chung và KHCN của ngành GTVT nói riêng hiện còn có những vướng mắc, Thứ trưởng Bộ KHCN Nguyễn Quân cho biết, đối với các chính sách đãi ngộ chuyên gia, vấn đề định giá tài sản trí tuệ của các nhà khoa học để góp vốn, tới đây sẽ được Bộ khoa học và Công nghệ phối hợp với Bộ Tài chính bàn thảo.

Thứ trưởng Nguyễn Quân cũng lưu ý ngành GTVT cần đầu tư nguồn nhân lực, đặc biệt phải có tổng công trình sư và kỹ sư trưởng để chỉ đạo toàn bộ hệ thống từ khâu thiết kế đến thi công.

Cơ bản đồng tình với các kiến nghị và định hướng phát triển KHCN của Bộ GTVT 5 năm (2011-2015), Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân cho biết, đợt khảo sát lần này của đoàn công tác Chính phủ nhằm nắm bắt các vướng mắc từ thực tiễn, từ đó, xem xét, đưa ra những giải pháp tháo gỡ vướng mắc, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng KHCN vào sản xuất của ngành GTVT trong thời gian tới.

Từ Lương


(Theo website Nguyễn Thiện Nhân)
Continue reading →

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm việc với Bộ GTVT

0 nhận xét

Sau các cuộc khảo sát và làm việc tại một số đơn vị của ngành Giao thông vận tải (GTVT) hôm nay (28/6), đoàn công tác của Chính phủ do Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân dẫn đầu đã có cuộc làm việc với lãnh đạo Bộ GTVT về kết quả hoạt động khoa học công nghệ (KHCN) của ngành giai đoạn 2005-2010 và kế hoạch 2011- 2015.

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đánh giá cao nỗ lực của đội ngũ cán bộ, công nhân viên ngành GTVT cũng như đội ngũ làm công tác khoa học, đã góp phần tạo diện mạo mới về hạ tầng giao thông.

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm việc với lãnh đạo Bộ GTVT

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm việc với lãnh đạo Bộ GTVT

Các đơn vị trong ngành GTVT đã làm chủ, triển khai ứng dụng thành công nhiều công nghệ tiên tiến, đồng thời biến kết quả hợp tác, chuyển giao, tiếp nhận công nghệ tiến tiến của thế giới thành các công nghệ mang thương hiệu Việt Nam…

Bộ GTVT đã tích cực thúc đẩy ứng dụng KHCN, thể hiện rõ nhất là cụ thể hóa được bằng văn bản về định  hướng nghiên cứu khoa học của ngành cũng như ban hành được các quy chế riêng phù hợp với đặc thù của ngành để triển khai các đề tài khoa học và ứng dụng thực tiễn, có tổ chức tổng kết thường kỳ giữa 3 đơn vị (doanh  nghiệp, đơn vị nghiên cứu và các nhà thầu) để đúc rút các kinh nghiệm trong quá trình ứng dụng thi công các công nghệ mới.

Việt Nam làm chủ nhiều công nghệ hiện đại

Trong giai đoạn 2005-2010, Bộ GTVT đã dành 1,02% trong tổng chi phí sự nghiệp thường xuyên ngân sách của Bộ cho nghiên cứu, triển khai ứng dụng KHCN .

Theo Bộ trưởng Bộ GTVT Hồ Nghĩa Dũng, từ bài học ban đầu thông qua nghiên cứu chuyển giao công nghệ xây dựng cầu treo và cầu dây văng nhịp lớn  như Bãi Cháy, Thụân Phước, Nhật Tân… đến nay Việt Nam đã có thể làm chủ xây dựng cầu dây văng  nhịp lớn từ khâu thiết kế, thi công.

Điều này đã được thể hiện qua các công trình như cầu Rạch Miễu, đặc biệt cầu Pá Uôn với trụ cao 97,5m, địa hình tính chất kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi sử dụng vật liệu chất lượng cao và công nghệ thi công đặc biệt. Các đơn vị trong ngành đã ứng dụng hệ thống quan trắc liên tục cho các cầu treo, cầu dây văng nhịp lớn và hầm Hải Vân để kiểm sóat tình trạng làm việc giao thông qua lại 24/24h, công nghệ về ổn định, chống sụt trượt và kiên cố hóa ta luy nền đường bộ và đường sắt …

Cùng với kết quả trên, Bộ trưởng Hồ Nghĩa Dũng cũng thừa nhận vẫn còn những tồn tại trong công tác KHCN của ngành. Đó là tỷ trọng đóng góp của các hoạt động KHCN chưa thực sự đáp ứng yêu cầu về chất lượng, giá thành sản phẩm. Các công trình nghiên cứu khoa học chưa đồng đều, mới tập trung vào các giải pháp kỹ thuật, công nghệ trong xây dựng và quy hoạch. Nguyên nhân chủ yếu do đội ngũ cán bộ KHCN trong ngành không ít nơi còn yếu, thiếu chuyên gia đầu ngành có chuyên môn sâu, cơ chế còn bất cập nên chưa huy động được lực lượng cán bộ khoa học.

Cần đổi mới cơ chế

Tại buổi làm việc, nhiều ý kiến cho rằng, để KHCN của ngành GTVT phát triển, cần có những cú hích, trong đó cần cú hích về cơ chế, chính sách.

Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông chia sẻ, trong lĩnh vực bảo trì bảo dưỡng đường bộ, hoạt động KHCN chưa thực sự phát triển do chưa được phân bổ ngân sách phù hợp. Trong khi đó, theo khuyến cáo của các tổ chức quốc tế về giao thông, nếu bỏ ra 1 đồng cho duy tu bảo dưỡng sẽ tiết kiệm được 4 đồng từ việc đầu tư mới.

Được biết, dự thảo Nghị định Quỹ bảo trì đường bộ đang được xây dựng và hoàn thiện. Đây sẽ là nguồn tài chính cho công tác quản lý, bảo trì hệ thống đường bộ.

Đại diện công ty tư vấn TEDI cho rằng, cần có chính sách khuyến khích hơn nữa việc thiết kế xây dựng các kết cấu đẹp, phù hợp cảnh quan. Bởi các nhà đầu tư có xu hướng chọn phương án đầu tư rẻ nhất, nhanh nhất để thu hồi vốn mà chưa thực sự quan tâm những công trình mang dấu ấn kết cấu, kiến trúc mỹ thuật cao.

Thừa nhận họat động KHCN nói chung và KHCN của ngành GTVT nói riêng hiện còn có những vướng mắc, Thứ trưởng Bộ KHCN Nguyễn Quân cho biết, đối với các chính sách đãi ngộ chuyên gia, vấn đề định giá tài sản trí tuệ của các nhà khoa học để góp vốn, tới đây sẽ được Bộ khoa học và Công nghệ phối hợp với Bộ Tài chính bàn thảo.

Thứ trưởng Nguyễn Quân cũng lưu ý ngành GTVT cần đầu tư nguồn nhân lực, đặc biệt phải có tổng công trình sư và kỹ sư trưởng để chỉ đạo toàn bộ hệ thống từ khâu thiết kế đến thi công.

Cơ bản đồng tình với các kiến nghị và định hướng phát triển KHCN của Bộ GTVT 5 năm (2011-2015), Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân cho biết, đợt khảo sát lần này của đoàn công tác Chính phủ nhằm nắm bắt các vướng mắc từ thực tiễn, từ đó, xem xét, đưa ra những giải pháp tháo gỡ vướng mắc, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng KHCN vào sản xuất của ngành GTVT trong thời gian tới.

Từ Lương


(Theo website Nguyễn Thiện Nhân)
Continue reading →

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm việc với Bộ GTVT

0 nhận xét

Sau các cuộc khảo sát và làm việc tại một số đơn vị của ngành Giao thông vận tải (GTVT) hôm nay (28/6), đoàn công tác của Chính phủ do Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân dẫn đầu đã có cuộc làm việc với lãnh đạo Bộ GTVT về kết quả hoạt động khoa học công nghệ (KHCN) của ngành giai đoạn 2005-2010 và kế hoạch 2011- 2015.

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đánh giá cao nỗ lực của đội ngũ cán bộ, công nhân viên ngành GTVT cũng như đội ngũ làm công tác khoa học, đã góp phần tạo diện mạo mới về hạ tầng giao thông.

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm việc với lãnh đạo Bộ GTVT

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm việc với lãnh đạo Bộ GTVT

Các đơn vị trong ngành GTVT đã làm chủ, triển khai ứng dụng thành công nhiều công nghệ tiên tiến, đồng thời biến kết quả hợp tác, chuyển giao, tiếp nhận công nghệ tiến tiến của thế giới thành các công nghệ mang thương hiệu Việt Nam…

Bộ GTVT đã tích cực thúc đẩy ứng dụng KHCN, thể hiện rõ nhất là cụ thể hóa được bằng văn bản về định  hướng nghiên cứu khoa học của ngành cũng như ban hành được các quy chế riêng phù hợp với đặc thù của ngành để triển khai các đề tài khoa học và ứng dụng thực tiễn, có tổ chức tổng kết thường kỳ giữa 3 đơn vị (doanh  nghiệp, đơn vị nghiên cứu và các nhà thầu) để đúc rút các kinh nghiệm trong quá trình ứng dụng thi công các công nghệ mới.

Việt Nam làm chủ nhiều công nghệ hiện đại

Trong giai đoạn 2005-2010, Bộ GTVT đã dành 1,02% trong tổng chi phí sự nghiệp thường xuyên ngân sách của Bộ cho nghiên cứu, triển khai ứng dụng KHCN .

Theo Bộ trưởng Bộ GTVT Hồ Nghĩa Dũng, từ bài học ban đầu thông qua nghiên cứu chuyển giao công nghệ xây dựng cầu treo và cầu dây văng nhịp lớn  như Bãi Cháy, Thụân Phước, Nhật Tân… đến nay Việt Nam đã có thể làm chủ xây dựng cầu dây văng  nhịp lớn từ khâu thiết kế, thi công.

Điều này đã được thể hiện qua các công trình như cầu Rạch Miễu, đặc biệt cầu Pá Uôn với trụ cao 97,5m, địa hình tính chất kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi sử dụng vật liệu chất lượng cao và công nghệ thi công đặc biệt. Các đơn vị trong ngành đã ứng dụng hệ thống quan trắc liên tục cho các cầu treo, cầu dây văng nhịp lớn và hầm Hải Vân để kiểm sóat tình trạng làm việc giao thông qua lại 24/24h, công nghệ về ổn định, chống sụt trượt và kiên cố hóa ta luy nền đường bộ và đường sắt …

Cùng với kết quả trên, Bộ trưởng Hồ Nghĩa Dũng cũng thừa nhận vẫn còn những tồn tại trong công tác KHCN của ngành. Đó là tỷ trọng đóng góp của các hoạt động KHCN chưa thực sự đáp ứng yêu cầu về chất lượng, giá thành sản phẩm. Các công trình nghiên cứu khoa học chưa đồng đều, mới tập trung vào các giải pháp kỹ thuật, công nghệ trong xây dựng và quy hoạch. Nguyên nhân chủ yếu do đội ngũ cán bộ KHCN trong ngành không ít nơi còn yếu, thiếu chuyên gia đầu ngành có chuyên môn sâu, cơ chế còn bất cập nên chưa huy động được lực lượng cán bộ khoa học.

Cần đổi mới cơ chế

Tại buổi làm việc, nhiều ý kiến cho rằng, để KHCN của ngành GTVT phát triển, cần có những cú hích, trong đó cần cú hích về cơ chế, chính sách.

Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông chia sẻ, trong lĩnh vực bảo trì bảo dưỡng đường bộ, hoạt động KHCN chưa thực sự phát triển do chưa được phân bổ ngân sách phù hợp. Trong khi đó, theo khuyến cáo của các tổ chức quốc tế về giao thông, nếu bỏ ra 1 đồng cho duy tu bảo dưỡng sẽ tiết kiệm được 4 đồng từ việc đầu tư mới.

Được biết, dự thảo Nghị định Quỹ bảo trì đường bộ đang được xây dựng và hoàn thiện. Đây sẽ là nguồn tài chính cho công tác quản lý, bảo trì hệ thống đường bộ.

Đại diện công ty tư vấn TEDI cho rằng, cần có chính sách khuyến khích hơn nữa việc thiết kế xây dựng các kết cấu đẹp, phù hợp cảnh quan. Bởi các nhà đầu tư có xu hướng chọn phương án đầu tư rẻ nhất, nhanh nhất để thu hồi vốn mà chưa thực sự quan tâm những công trình mang dấu ấn kết cấu, kiến trúc mỹ thuật cao.

Thừa nhận họat động KHCN nói chung và KHCN của ngành GTVT nói riêng hiện còn có những vướng mắc, Thứ trưởng Bộ KHCN Nguyễn Quân cho biết, đối với các chính sách đãi ngộ chuyên gia, vấn đề định giá tài sản trí tuệ của các nhà khoa học để góp vốn, tới đây sẽ được Bộ khoa học và Công nghệ phối hợp với Bộ Tài chính bàn thảo.

Thứ trưởng Nguyễn Quân cũng lưu ý ngành GTVT cần đầu tư nguồn nhân lực, đặc biệt phải có tổng công trình sư và kỹ sư trưởng để chỉ đạo toàn bộ hệ thống từ khâu thiết kế đến thi công.

Cơ bản đồng tình với các kiến nghị và định hướng phát triển KHCN của Bộ GTVT 5 năm (2011-2015), Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân cho biết, đợt khảo sát lần này của đoàn công tác Chính phủ nhằm nắm bắt các vướng mắc từ thực tiễn, từ đó, xem xét, đưa ra những giải pháp tháo gỡ vướng mắc, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng KHCN vào sản xuất của ngành GTVT trong thời gian tới.

Từ Lương


(Theo website Nguyễn Thiện Nhân)
Continue reading →

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm việc với Bộ GTVT

0 nhận xét

Sau các cuộc khảo sát và làm việc tại một số đơn vị của ngành Giao thông vận tải (GTVT) hôm nay (28/6), đoàn công tác của Chính phủ do Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân dẫn đầu đã có cuộc làm việc với lãnh đạo Bộ GTVT về kết quả hoạt động khoa học công nghệ (KHCN) của ngành giai đoạn 2005-2010 và kế hoạch 2011- 2015.

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đánh giá cao nỗ lực của đội ngũ cán bộ, công nhân viên ngành GTVT cũng như đội ngũ làm công tác khoa học, đã góp phần tạo diện mạo mới về hạ tầng giao thông.

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm việc với lãnh đạo Bộ GTVT

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm việc với lãnh đạo Bộ GTVT

Các đơn vị trong ngành GTVT đã làm chủ, triển khai ứng dụng thành công nhiều công nghệ tiên tiến, đồng thời biến kết quả hợp tác, chuyển giao, tiếp nhận công nghệ tiến tiến của thế giới thành các công nghệ mang thương hiệu Việt Nam…

Bộ GTVT đã tích cực thúc đẩy ứng dụng KHCN, thể hiện rõ nhất là cụ thể hóa được bằng văn bản về định  hướng nghiên cứu khoa học của ngành cũng như ban hành được các quy chế riêng phù hợp với đặc thù của ngành để triển khai các đề tài khoa học và ứng dụng thực tiễn, có tổ chức tổng kết thường kỳ giữa 3 đơn vị (doanh  nghiệp, đơn vị nghiên cứu và các nhà thầu) để đúc rút các kinh nghiệm trong quá trình ứng dụng thi công các công nghệ mới.

Việt Nam làm chủ nhiều công nghệ hiện đại

Trong giai đoạn 2005-2010, Bộ GTVT đã dành 1,02% trong tổng chi phí sự nghiệp thường xuyên ngân sách của Bộ cho nghiên cứu, triển khai ứng dụng KHCN .

Theo Bộ trưởng Bộ GTVT Hồ Nghĩa Dũng, từ bài học ban đầu thông qua nghiên cứu chuyển giao công nghệ xây dựng cầu treo và cầu dây văng nhịp lớn  như Bãi Cháy, Thụân Phước, Nhật Tân… đến nay Việt Nam đã có thể làm chủ xây dựng cầu dây văng  nhịp lớn từ khâu thiết kế, thi công.

Điều này đã được thể hiện qua các công trình như cầu Rạch Miễu, đặc biệt cầu Pá Uôn với trụ cao 97,5m, địa hình tính chất kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi sử dụng vật liệu chất lượng cao và công nghệ thi công đặc biệt. Các đơn vị trong ngành đã ứng dụng hệ thống quan trắc liên tục cho các cầu treo, cầu dây văng nhịp lớn và hầm Hải Vân để kiểm sóat tình trạng làm việc giao thông qua lại 24/24h, công nghệ về ổn định, chống sụt trượt và kiên cố hóa ta luy nền đường bộ và đường sắt …

Cùng với kết quả trên, Bộ trưởng Hồ Nghĩa Dũng cũng thừa nhận vẫn còn những tồn tại trong công tác KHCN của ngành. Đó là tỷ trọng đóng góp của các hoạt động KHCN chưa thực sự đáp ứng yêu cầu về chất lượng, giá thành sản phẩm. Các công trình nghiên cứu khoa học chưa đồng đều, mới tập trung vào các giải pháp kỹ thuật, công nghệ trong xây dựng và quy hoạch. Nguyên nhân chủ yếu do đội ngũ cán bộ KHCN trong ngành không ít nơi còn yếu, thiếu chuyên gia đầu ngành có chuyên môn sâu, cơ chế còn bất cập nên chưa huy động được lực lượng cán bộ khoa học.

Cần đổi mới cơ chế

Tại buổi làm việc, nhiều ý kiến cho rằng, để KHCN của ngành GTVT phát triển, cần có những cú hích, trong đó cần cú hích về cơ chế, chính sách.

Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông chia sẻ, trong lĩnh vực bảo trì bảo dưỡng đường bộ, hoạt động KHCN chưa thực sự phát triển do chưa được phân bổ ngân sách phù hợp. Trong khi đó, theo khuyến cáo của các tổ chức quốc tế về giao thông, nếu bỏ ra 1 đồng cho duy tu bảo dưỡng sẽ tiết kiệm được 4 đồng từ việc đầu tư mới.

Được biết, dự thảo Nghị định Quỹ bảo trì đường bộ đang được xây dựng và hoàn thiện. Đây sẽ là nguồn tài chính cho công tác quản lý, bảo trì hệ thống đường bộ.

Đại diện công ty tư vấn TEDI cho rằng, cần có chính sách khuyến khích hơn nữa việc thiết kế xây dựng các kết cấu đẹp, phù hợp cảnh quan. Bởi các nhà đầu tư có xu hướng chọn phương án đầu tư rẻ nhất, nhanh nhất để thu hồi vốn mà chưa thực sự quan tâm những công trình mang dấu ấn kết cấu, kiến trúc mỹ thuật cao.

Thừa nhận họat động KHCN nói chung và KHCN của ngành GTVT nói riêng hiện còn có những vướng mắc, Thứ trưởng Bộ KHCN Nguyễn Quân cho biết, đối với các chính sách đãi ngộ chuyên gia, vấn đề định giá tài sản trí tuệ của các nhà khoa học để góp vốn, tới đây sẽ được Bộ khoa học và Công nghệ phối hợp với Bộ Tài chính bàn thảo.

Thứ trưởng Nguyễn Quân cũng lưu ý ngành GTVT cần đầu tư nguồn nhân lực, đặc biệt phải có tổng công trình sư và kỹ sư trưởng để chỉ đạo toàn bộ hệ thống từ khâu thiết kế đến thi công.

Cơ bản đồng tình với các kiến nghị và định hướng phát triển KHCN của Bộ GTVT 5 năm (2011-2015), Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân cho biết, đợt khảo sát lần này của đoàn công tác Chính phủ nhằm nắm bắt các vướng mắc từ thực tiễn, từ đó, xem xét, đưa ra những giải pháp tháo gỡ vướng mắc, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng KHCN vào sản xuất của ngành GTVT trong thời gian tới.

Từ Lương


(Theo website Nguyễn Thiện Nhân)
Continue reading →

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm việc với Bộ GTVT

0 nhận xét

Sau các cuộc khảo sát và làm việc tại một số đơn vị của ngành Giao thông vận tải (GTVT) hôm nay (28/6), đoàn công tác của Chính phủ do Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân dẫn đầu đã có cuộc làm việc với lãnh đạo Bộ GTVT về kết quả hoạt động khoa học công nghệ (KHCN) của ngành giai đoạn 2005-2010 và kế hoạch 2011- 2015.

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đánh giá cao nỗ lực của đội ngũ cán bộ, công nhân viên ngành GTVT cũng như đội ngũ làm công tác khoa học, đã góp phần tạo diện mạo mới về hạ tầng giao thông.

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm việc với lãnh đạo Bộ GTVT

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm việc với lãnh đạo Bộ GTVT

Các đơn vị trong ngành GTVT đã làm chủ, triển khai ứng dụng thành công nhiều công nghệ tiên tiến, đồng thời biến kết quả hợp tác, chuyển giao, tiếp nhận công nghệ tiến tiến của thế giới thành các công nghệ mang thương hiệu Việt Nam…

Bộ GTVT đã tích cực thúc đẩy ứng dụng KHCN, thể hiện rõ nhất là cụ thể hóa được bằng văn bản về định  hướng nghiên cứu khoa học của ngành cũng như ban hành được các quy chế riêng phù hợp với đặc thù của ngành để triển khai các đề tài khoa học và ứng dụng thực tiễn, có tổ chức tổng kết thường kỳ giữa 3 đơn vị (doanh  nghiệp, đơn vị nghiên cứu và các nhà thầu) để đúc rút các kinh nghiệm trong quá trình ứng dụng thi công các công nghệ mới.

Việt Nam làm chủ nhiều công nghệ hiện đại

Trong giai đoạn 2005-2010, Bộ GTVT đã dành 1,02% trong tổng chi phí sự nghiệp thường xuyên ngân sách của Bộ cho nghiên cứu, triển khai ứng dụng KHCN .

Theo Bộ trưởng Bộ GTVT Hồ Nghĩa Dũng, từ bài học ban đầu thông qua nghiên cứu chuyển giao công nghệ xây dựng cầu treo và cầu dây văng nhịp lớn  như Bãi Cháy, Thụân Phước, Nhật Tân… đến nay Việt Nam đã có thể làm chủ xây dựng cầu dây văng  nhịp lớn từ khâu thiết kế, thi công.

Điều này đã được thể hiện qua các công trình như cầu Rạch Miễu, đặc biệt cầu Pá Uôn với trụ cao 97,5m, địa hình tính chất kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi sử dụng vật liệu chất lượng cao và công nghệ thi công đặc biệt. Các đơn vị trong ngành đã ứng dụng hệ thống quan trắc liên tục cho các cầu treo, cầu dây văng nhịp lớn và hầm Hải Vân để kiểm sóat tình trạng làm việc giao thông qua lại 24/24h, công nghệ về ổn định, chống sụt trượt và kiên cố hóa ta luy nền đường bộ và đường sắt …

Cùng với kết quả trên, Bộ trưởng Hồ Nghĩa Dũng cũng thừa nhận vẫn còn những tồn tại trong công tác KHCN của ngành. Đó là tỷ trọng đóng góp của các hoạt động KHCN chưa thực sự đáp ứng yêu cầu về chất lượng, giá thành sản phẩm. Các công trình nghiên cứu khoa học chưa đồng đều, mới tập trung vào các giải pháp kỹ thuật, công nghệ trong xây dựng và quy hoạch. Nguyên nhân chủ yếu do đội ngũ cán bộ KHCN trong ngành không ít nơi còn yếu, thiếu chuyên gia đầu ngành có chuyên môn sâu, cơ chế còn bất cập nên chưa huy động được lực lượng cán bộ khoa học.

Cần đổi mới cơ chế

Tại buổi làm việc, nhiều ý kiến cho rằng, để KHCN của ngành GTVT phát triển, cần có những cú hích, trong đó cần cú hích về cơ chế, chính sách.

Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông chia sẻ, trong lĩnh vực bảo trì bảo dưỡng đường bộ, hoạt động KHCN chưa thực sự phát triển do chưa được phân bổ ngân sách phù hợp. Trong khi đó, theo khuyến cáo của các tổ chức quốc tế về giao thông, nếu bỏ ra 1 đồng cho duy tu bảo dưỡng sẽ tiết kiệm được 4 đồng từ việc đầu tư mới.

Được biết, dự thảo Nghị định Quỹ bảo trì đường bộ đang được xây dựng và hoàn thiện. Đây sẽ là nguồn tài chính cho công tác quản lý, bảo trì hệ thống đường bộ.

Đại diện công ty tư vấn TEDI cho rằng, cần có chính sách khuyến khích hơn nữa việc thiết kế xây dựng các kết cấu đẹp, phù hợp cảnh quan. Bởi các nhà đầu tư có xu hướng chọn phương án đầu tư rẻ nhất, nhanh nhất để thu hồi vốn mà chưa thực sự quan tâm những công trình mang dấu ấn kết cấu, kiến trúc mỹ thuật cao.

Thừa nhận họat động KHCN nói chung và KHCN của ngành GTVT nói riêng hiện còn có những vướng mắc, Thứ trưởng Bộ KHCN Nguyễn Quân cho biết, đối với các chính sách đãi ngộ chuyên gia, vấn đề định giá tài sản trí tuệ của các nhà khoa học để góp vốn, tới đây sẽ được Bộ khoa học và Công nghệ phối hợp với Bộ Tài chính bàn thảo.

Thứ trưởng Nguyễn Quân cũng lưu ý ngành GTVT cần đầu tư nguồn nhân lực, đặc biệt phải có tổng công trình sư và kỹ sư trưởng để chỉ đạo toàn bộ hệ thống từ khâu thiết kế đến thi công.

Cơ bản đồng tình với các kiến nghị và định hướng phát triển KHCN của Bộ GTVT 5 năm (2011-2015), Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân cho biết, đợt khảo sát lần này của đoàn công tác Chính phủ nhằm nắm bắt các vướng mắc từ thực tiễn, từ đó, xem xét, đưa ra những giải pháp tháo gỡ vướng mắc, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng KHCN vào sản xuất của ngành GTVT trong thời gian tới.

Từ Lương


(Theo website Nguyễn Thiện Nhân)
Continue reading →

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân thăm và kiểm tra việc ứng dụng KHCN tại các đơn vị giao thông vận tải

0 nhận xét

Ngày 25/6, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã đến thăm và làm việc với Tổng công ty Tư vấn thiết kế giao thông vận tải (TEDI), Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 1 (CIENCO 1) và Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông vận tải.

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân tham quan thiết bị đo độ nhám mặt đường

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân tham quan thiết bị đo độ nhám mặt đường

Đây là chương trình khảo sát của Chính phủ do Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân chủ trì nhằm đánh giá tình hình ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN), từ đó nêu ra những giải pháp tháo gỡ vướng mắc, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng KHCN vào sản xuất của ngành Giao thông vận tải (GTVT) trong thời gian tới.

TEDI là doanh nghiệp tư vấn thiết kế thuộc Bộ GTVT, có truyền thống 50 năm. TEDI đã chủ động ứng dụng KHCN mới như dầm cầu bê tông cốt thép dự ứng lực đúc hẫng cân bằng đã áp dụng thành công ở cầu Phú Lương với khẩu độ nhịp 102m, tiếp nhận nhiều chương trình chuyển giao công nghệ từ Tư vấn nước ngoài trong các dự án như cầu Mỹ Thuận, cầu Bãi Cháy, hầm Hải Vân, hầm Thủ Thiêm, các dự án nâng cấp QL1, QL5, QL10.

Đặc biệt, lần đầu tiên cầu Rạch Miễu, một cầu dây văng khẩu độ lớn do chính kỹ sư TEDI thiết kế đã hoàn thành và đưa vào khai thác với chất lượng cao.

Hơn 40 năm kể từ ngày thành lập, CIENCO 1 đã xây dựng hàng trăm cầu lớn nhỏ trên khắp đất nước, xây dựng mới hàng ngàn cây số đường, sân bay, bến cảng từ hệ thống đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 1, Quốc lộ 5, đường cao tốc Sài Gòn – Trung Lương, cầu Thanh Trì, cầu Phù Đổng, đường cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ, đường cao tốc Cầu Giẽ – Ninh Bình…

Tổng Công ty đã  áp dụng các công nghệ như Novachip chống trơn trượt cho các đường cao tốc; tái tạo mặt đường cũ; thi công cầu dây văng, cầu vòm thép; khoan cọc nhồi đường kính lớn 1 – 2m, sâu đến 100m…

PV


(Theo website Nguyễn Thiện Nhân)
Continue reading →